Tin hoạt động

17/01/2024 09:19

Các bài toàn văn & trên các tạp chí tới hết năm 2023

  1. Tài liệu Khung năng lực Tài nguyên Giáo dục Mở dành cho giảng viên V1.0. Tự do tải về tài liệu tại địa chỉ DOI: https://zenodo.org/records/10130129

  2. Chuyển đổi số và mã nhận diện thường trực cho các đối tượng số trong các cơ sở giáo dục đại học. Bài viết cho hội thảo ‘Quản trị thông tin trong kỷ nguyên số’ (IMCON2023) do Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức ngày 22/11/2023, được đăng trong Kỷ yếu hội thảo, các trang 210-225. Phiên bản điện tử có tại: [01], [02], và [03]

  3. Xây dựng nguồn tài nguyên giáo dục mở và vai trò của các trường đại học. Bài viết cho tọa đàm ‘Xây dựng nguồn Tài nguyên Giáo dục Mở và vai trò của các trường đại học’, do Câu lạc bộ Giáo dục Mở thuộc Hiệp hội các trường đại học cao đẳng Việt Nam tổ chức ngày 09/11/2023 tại TP. Hồ Chí Minh. Phiên bản điện tử có tại: [01], [02], và [03]

  4. Phác thảo luồng dữ liệu và xác định trách nhiệm trong một tình huống dữ liệu liên quan tới bảo vệ dữ liệu cá nhân - kinh nghiệm từ Khung ra quyết định ẩn danh của Vương quốc Anh. Bài viết cho Hội thảo khoa học quốc gia ‘Dữ liệu cá nhân trong dòng chảy kinh tế số’ do Trường Kinh tế Luật và Quản lý Nhà nước, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (UEH) và Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Phương tiện (IPS) tổ chức ngày 03/11/2023 tại TP. Hồ Chí Minh. Phiên bản điện tử có tại: [01], [02], và [03]

  5. Khung năng lực Tài nguyên Giáo dục Mở - công cụ giúp nâng cao vai trò của Giáo dục Mở trong xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời. Bài viết cho Hội thảo khoa học quốc gia: Vai trò của Giáo dục Mở trong xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam, do Trường Đại học Mở Hà Nội tổ chức ngày 01/11/2023. Phiên bản điện tử có tại: [01], [02], và [03]

  6. Vòng đời nghiên cứu được tối ưu hóa bằng các mã nhận diện thường trực (PID). Bài được biên tập và đăng trên tạp chí Tia Sáng số 18 năm 2023, xuất bản ngày 20/09/2023, các trang 33-35 với tiêu đề: 'Hồ sơ tính mở: Cần các mã nhận diện?' Phiên bản điện tử của Tia Sáng có ở đây và tại: https://tiasang.com.vn/doi-moi-sang-tao/ho-so-tinh-mo-can-cac-ma-nhan-dien/. Phiên bản điện tử có tại: [01], [02], và [03]

  7. Lưu trữ các kết quả nghiên cứu khoa học và gợi ý từ chương trình chuyển đổi sang Khoa học Mở của NASA. Bài viết cho Hội thảo: Dữ liệu nghiên cứu khoa học mở và lưu trữ dữ liệu nghiên cứu khoa học mở do Trung tâm Công nghệ thông tin - Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức tại Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh ngày 13/09/2023. Phiên bản điện tử có tại: [01], [02], và [03]

  8. Dữ liệu nghiên cứu mở và các nguyên tắc dữ liệu FAIR. Bài viết cho Hội thảo: Dữ liệu nghiên cứu khoa học mở và lưu trữ dữ liệu nghiên cứu khoa học mở do Trung tâm Công nghệ thông tin - Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức tại Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh ngày 13/09/2023. Phiên bản điện tử có tại: [01], [02], và [03]

  9. Nghị định Bảo vệ dữ liệu cá nhân và một vài gợi ý triển khai. Bài viết dành cho hội thảo với chủ đề ‘WAI!’ tại sự kiện Security Bootcamp 2023, diễn ra trong các ngày 08-10/09/2023 tại Đà Nẵng. Phiên bản điện tử có tại: [01], [02], và [03]

  10. ORCID quản lý những thông tin gì của một tác phẩm? Bài được biên tập và đăng trên tạp chí Tia Sáng số 16 năm 2023, xuất bản ngày 20/08/2023, các trang 29-30 với tiêu đề: 'ORCID giúp mở và minh bạch những gì?' Bản điện tử của Tia Sáng có tại ở đây hoặc tại: https://tiasang.com.vn/doi-moi-sang-tao/orcid-giup-mo-va-minh-bach-nhung-gi/. Phiên bản điện tử có tại: [01], [02], và [03]

  11. Hồ sơ Tính mở - Nhân tố không thể thiếu của Khoa học Mở. Bài đăng trên tạp chí Tia Sáng, số 15 năm 2023, xuất bản ngày 05/08/2023, các trang 24-27. Phiên bản điện tử có ở đây và tại: https://tiasang.com.vn/doi-moi-sang-tao/ho-so-tinh-mo-nhan-to-khong-the-thieu-cua-khoa-hoc-mo/. Phiên bản điện tử có tại: [01], [02], và [03]

  12. Chuyển đổi số và vấn đề bản quyền trong hoạt động thư viện - kinh nghiệm của Europeana. Bài viết cho hội thảo: Chuyển đổi số và vấn đề bản quyền trong hoạt động thư viện, do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức, ngày 12/07/2023. Phiên bản điện tử có tại: [01], [02], và [03]

  13. Sự cần thiết xây dựng khung pháp lý phát triển tài nguyên giáo dục mở cho giáo dục đại học ở Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số và hướng tới chuyển đổi sang khoa học mở. Bài viết cho hội thảo: ‘Nghiên cứu đề xuất khung pháp lý xây dựng nền tảng tài nguyên giáo dục mở dùng cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam’ được tổ chức tại Trường Đại học Văn Lang ngày 30/06/2023. Phiên bản điện tử có tại: [01], [02], và [03]

  14. Giáo dục để các tổ chức, doanh nghiệp và người dân có đầy đủ năng lực số - nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục để phục vụ cho chương trình chuyển đổi số quốc gia? Bài viết cho Hội thảo khoa học: Chuyển đổi số và Tự động hoá thúc đẩy phát triển Kinh tế số, do Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) phối hợp với Hội Tự động hoá (VAA), Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số (VIDTI) tổ chức tại Hà Nội ngày 27/05/2023. Bài viết đã được biên tập để đăng trong Kỷ yếu của hội thảo trên các trang 24-33 với tiêu đề: Năng lực số cá nhân và văn hóa số tổ chức phục vụ cho chương trình chuyển đổi số quốc gia. Phiên bản điện tử có tại: [01], [02], và [03]

  15. Các nguyên tắc dữ liệu FAIR – chuẩn mực cho dữ liệu số để đảm bảo việc chia sẻ, dùng chung mức quốc tế. Bài viết cho hội thảo ‘Xây dựng Trung tâm Tri thức số và mô hình thư viện đại học thông minh’ do Liên chi hội thư viện đại học khu vực phía Bắc (NALA) tổ chức ngày 19/05/2023 tại Vinh.
    DOI: 10.5281/ZENODO.7949540. Phiên bản điện tử có tại: [01], [02], và [03]

  16. Khoảng trống nguồn lực đầu tư về khoa học mở cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ. Bài đăng trong Kỷ yếu hội thảo ‘Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ’ do Hiệp hội các trường đại học cao đẳng Việt Nam tổ chức ngày 12/05/2023 tại Cần Thơ, các trang 105-111. DOI: 10.5281/zenodo.7927408. Phiên bản điện tử có tại: [01], [02], và [03]

  17. Nhà nghiên cứu bắt đầu khoa học mở thế nào? Bài đăng trên tạp chí Tia Sáng, số 6 năm 2023, xuất bản ngày 20/03/2023, các trang 18-20. Phiên bản điện tử có tại địa chỉ: https://drive.google.com/file/d/1LxQf5dL6uETgu9SaPUTvm-wf13REPeXK/view?usp=share_link và https://tiasang.com.vn/doi-moi-sang-tao/nha-nghien-cuu-bat-dau-khoa-hoc-mo-the-nao/; DOI: 10.5281/ZENODO.7933650. Phiên bản điện tử có tại: [01], [02], và [03]

  18. Để Khoa học Mở đi đúng đường. Bài đăng trên tạp chí Tia Sáng, số 5 năm 2023, xuất bản ngày 05/03/2023, các trang 36-38. Phiên bản điện tử có tại địa chỉ: https://drive.google.com/file/d/1Hx0cw4Rsxa26hmkktPxFe1HqGV6rEGx9/view?usp=share_link và: https://tiasang.com.vn/tin-noi-bat/tieu-diem-phai/de-khoa-hoc-mo-di-dung-duong/; DOI: 10.5281/ZENODO.7933638). Phiên bản điện tử có tại: [01], [02], và [03]

  19. Xây dựng chính sách và công cụ chính sách Khoa học Mở. Bài đăng trên tạp chí Tia Sáng, số 3 năm 2023, xuất bản ngày 05/02/2023, các trang 20-23. Phiên bản điện tử có tại địa chỉ: https://drive.google.com/file/d/1VNUuprIvJcJ13wMuGzTVFauD77yYofBz/view?usp=share_link và https://tiasang.com.vn/tin-noi-bat/tieu-diem/xay-dung-chinh-sach-va-cong-cu-chinh-sach-khoa-hoc-mo/; DOI: 10.5281/ZENODO.7933628. Phiên bản điện tử có tại: [01], [02], và [03]

Các bài toàn văn & trên các tạp chí từ 2022 trở về trước: [01], [02], và [03]

Lên đầu trang